Tài liệu SEO-Từ học việc thành chuyên gia
Tổng hợp kiến thức, hệ thống lại tài liệu SEO từ cơ bản tới nâng cao theo thứ tự. Trên Blog của Xuân có rất nhiều bài viết, và sẽ khó để có thể theo dõi cũng như học hỏi nếu như bạn là một người mới bắt đầu.
Bởi vậy Xuân sẽ làm một bài tổng hợp đầy đủ hơn về kiên thức, tài liệu SEO và sắp xếp nó theo thứ tự. Các kiến thức bên dưới sẽ được chia thành từng phần và sẽ được link tới những bài viết chi tiết cũng như chuyên sâu hơn bạn có thể dễ dàng để cập nhật.
Lưu ý: Đây là một bài viết tổng hợp liên tục, do đó hãy lưu lại bài viết này và xem lại một cách thường xuyên.
Tổng hợp tài liệu SEO
Kiến thức căn bản:
- SEO là gì?
- Cách thức Google hoạt động và xếp hạng từ khoá.
- Công cụ kiểm tra thứ hạng từ khoá
- Kiến thức cơ bản về HTML một SEO cần biết.
Xây dựng Website
- Tên miền là gì? Lựa chọn tên miền nào tốt cho SEO.
- Hosting là gì? Nên chọn Hosting Việt Nam hay Nước Ngoài.
- Nên dùng WordPress hay Website code tay (nếu chưa làm web nên đọc kỹ)
Lập kế hoạch SEO và từ khoá
- Quy trình SEO Website
- Phương pháp tìm kiếm từ khoá 2022
- Tìm kiếm từ khoá Sử dụng Google Keyword Planner
- Tính độ khó của từ khoá (SEO từ nào trước, từ nào sau?)
- Cách lựa chọn trang đích cho từ khoá
- Hướng dẫn tạo và sắp xếp bộ từ khoá (xây dựng bộ từ khoá)
Chuẩn bị Website trước khi SEO
- 7 Bước cần làm trước khi bắt đầu SEO Website mới.
- Cài đặt Google Analytics cho Website
- Google Seach Console và những tính năng quan trọng (Google Webmaster Tool – Khai báo Web cho Google)
- Hướng dẫn cài công cụ khai báo website với Google – Google Search Console
- Kiểm tra lại các thành phần hỗ trợ SEO (On-Site SEO Checklist)
Tối ưu hoá Website (On-Site) cơ bản
- Cấu hình Robots.txt
- Cấu hình sơ đồ Website (sitemap.xml)
- Kiểm tra thân thiện Website với thiết bị di động (lựa chọn công nghệ tốt cho mobile)
- Canonical là gì? (Loại bỏ và tránh nội dung trùng lặp)
- Non-www hay www
- Dofollow và nofollow
- Khai báo HTTPS cho Website (những điều cần lưu ý)
Tối ưu Website (On-Site) nâng cao
Những hướng dẫn tối ưu nâng cao dưới đây có thể sẽ phức tạp, nếu bạn là người mới bắt đầu thì những phần nào là nâng cao hãy cứ bỏ qua trước, làm hết những cái cơ bản rồi quay trở lại tối ưu những điểm này.
- Dữ liệu có cấu trúc là gì? Thêm dữ liệu có cấu trúc hỏi đáp.
- Khai báo dữ liệu cấu trúc cho doanh nghiệp
- Dữ liệu có cấu trúc thông tin liên hệ cho doanh nghiệp.
- Hiển thị hộp tìm kiếm cho Website trên Google (Website lớn hãy làm, từ 30k truy cập/ 1 ngày)
- Tối ưu hình ảnh (tăng điểm Pagespeed) cho Website Service Apache
- Tối ưu hình ảnh (tăng điểm Pagespeed) cho Website Service Nginx
SEO On-Page (Tối ưu hoá trang web)
- Hướng dẫn cách viết bài chuẩn SEO On-Page (chi tiết)
- Title là gì?
- Meta Description là gì?
- Thẻ Heading là gì? Hướng dẫn tối ưu thẻ Heading cho website
- Tag là gì? Sử dụng tag trong Website.
- Tối ưu hoá nội dung Onpage cho 1 trang.
- Thêm từ khoá liên quan (LSI) cho nội dung.
SEO Off-Page
- Anchor text là gì? Các kiểu Anchor text.
- Backlink là gì? Làm sao để đánh giá một backlink chất lượng?
- Hệ thống vệ tinh F-Link. (Giải pháp cho liên kết chất lượng và bền vững)
Một số vấn đề và hướng dẫn
- Sơ đồ website Sitemap.xml không lập chỉ mục hết (tỷ lệ thấp)
- Google AMP không nhận hoặc quá chậm (làm sao để đẩy nhanh quá trình)
- Các hình thức SPAM với Google (Hiểu và biết cách phòng tránh)
- Case Study: Xử lý website bị phạt tác vụ thủ công (chặn index) mở lại trong 3 ngày.
- Case Study: Xử lý website bị phạt tác vụ thủ công do lỗi HTTP & HTTPS
- Đơn yêu cầu xem xét lại của bạn chờ mãi không duyệt
- Lỗi 404 là gì? Làm sao để loại bỏ lỗi 404 trong Google Webmaster
- Tỷ lệ thoát (bound rate) website quá cao? (có sao không?)
Tự động hoá công việc
- Xây dựng tính năng bắt link tự động, cài đặt tham số thế nào cho tốt.
- Google Sheet và những hàm bạn chưa biết (tự tạo công cụ để tối ưu công việc)
- Biểu mẫu liên hệ với Google thường dùng.
- Danh sách một số website, công cụ bạn làm Digital Marketing nên biết. (SEO, Ads…)
Tracking & đo lường
Mình thêm 1 chủ đề nữa là đo lường, làm gì cũng cần phải đo để biết cái chúng ta làm – thay đổi có tốt lên hay không, từ đó mới biết cái gì nên làm, không hiệu quả.
- Đo số người sử dụng nút tìm kiếm trên Website của bạn.
- Hướng dẫn xem Not Provided trong Google Analytics